Lý do ông Trump có thể là tổng thống tốt của nước Mỹ
Trong một bài bình luận đăng tải trên New York Times, Richard W. Painter, cựu luật sư Nhà Trắng từ năm 2005-2007 và hiện là giáo sư luật tại Đại học Luật Minnesota, đã đưa ra những lý do để cho rằng ông Donald Trump hoàn toàn có thể là một tổng thống tốt cho nước Mỹ. Tổng thống đắc cử Donald Trump. (Ảnh: AFP) Giáo sư Painter viết: “Tôi là một trong hàng triệu người Cộng hòa ủng hộ bà Hillary Clinton bởi nhiều thứ mà tôi nghe ông Trump nói trong chiến dịch tranh cử thật vô nghĩa và làm tổn thương nhiều người Mỹ. Tuy nhiên, tôi cũng nghĩ rằng, trở thành một vị tổng thống tốt với ông ấy sẽ phải vượt qua nhiều thách thức, song ông ấy hoàn toàn có thể tránh nguy cơ trở thành một vị tổng thống tồi”. Ông đưa ra 2 lý do cho nhận định này. Thứ nhất, ông Trump không phải là một chính trị gia, do vậy, ông ấy không thể đi xa được như hiện nay nếu không phải là một người thông minh. Thứ hai, ông Trump có lẽ cũng biết điều mà ai cũng biết đó là: Nhiều điều mà ông ấy tuyên bố để lấy lòng cử tri là vô nghĩa. Chỉ lý do đó có thể tin rằng ông Trump sẽ không thực thi tất cả những điều đã tuyên bố khi tranh cử. Hơn nữa, một quốc hội do đảng Cộng hòa kiểm soát chắc chắn sẽ ngăn cản những đề xuất chính sách của ông nếu không hợp lý, ví dụ, từ chối cấp kinh phí xây dựng bức tường ở biên giới với Mexico. Đó là chưa kể, không phải tất cả các đề xuất chính sách của ông đều tệ. Về chính sách thương mại, ông Trump có thể không đàm phán các hiệp định thương mại mới, nhưng cũng rất ít khả năng ông sẽ rút lại các thỏa thuận thương mại hiện có. Theo giáo sư Painter, ông Trump có lẽ có đủ hiểu biết lịch sử để tránh chủ nghĩa bảo hộ thảm họa của những năm 1930 khiến cuộc Đại suy thoái của nước Mỹ trầm trọng hơn. Ông hay bất cứ chuyên gia kinh tế nào đều biết rằng, thương mại toàn cầu hóa tạo ra nhiều việc làm hơn là hủy hoại nền kinh tế. Ông Trump trong khi đó được đánh giá là một nhà thương thuyết giỏi bất chấp những phát ngôn gây tranh cãi gần đây. Đó là lý do tại sao người ta có thể tin tưởng rằng ông có thể thuyết phục được các ngành, các doanh nghiệp, các nhà đầu tư để đạt những mục tiêu đề ra. Ông cũng tỏ ra là người thẳng thắn, quyết đoán và có lẽ không dễ bị mua chuộc. “Ông ấy chẳng hề e ngại nói ra những điều mà ông ấy nghĩ. Sẽ rất tốt nếu một chính trị gia luôn thẳng thắn, minh bạch”, tờ Todayinfo nhận định. Sự thẳng thắn của ông Trump thể hiện ngay ở cách điều hành doanh nghiệp của ông, ông sẵn sàng sa thải bất cứ ai nếu cảm thấy “không được việc”. Với bản tính này rất có thể ông Trump sẽ xây dựng được một đội ngũ trợ lý điều hành đắc lực khi trở thành tổng thống tiếp theo của Mỹ. Với vấn đề người nhập cư, trong chiến dịch tranh cử, ông Trump tỏ ra vô cùng gay gắt về vấn đề nhập cư, nhưng có lẽ ông cũng không thể phủ nhận một thực tế rằng người nhập cư góp phần thúc đẩy kinh tế Mỹ. Mỹ là quốc gia giàu nhất thế giới một phần lớn là nhờ người nhập cư, trong đó có tổ tiên của ông Trump. Về chính sách đối ngoại, trong chiến dịch tranh cử ông Trump từng cam kết nếu ông đắc cử, chính phủ Mỹ sẽ không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác. Với tuyên bố này, người ta có thể kỳ vọng, nước Mỹ dưới thời ông Trump sẽ không sa lầy vào các cuộc chiến “tốn người, hao của”. Ông cũng có thể giúp nước Mỹ tiết kiệm được hàng tỷ USD khi đề nghị các đồng minh phải chia sẻ gánh nặng chi phí đảm bảo an ninh toàn cầu. Tuy nhiên, để làm được điều này, nước Mỹ phải hợp tác với họ. Nguồn: Dân trí (Visited 8 times, 1 visits today)
15:06 11/11/2016
Trong một bài bình luận đăng tải trên New York Times, Richard W. Painter, cựu luật sư Nhà Trắng từ năm 2005-2007 và hiện là giáo sư luật tại Đại học Luật Minnesota, đã đưa ra những lý do để cho rằng ông Donald Trump hoàn toàn có thể là một tổng thống tốt cho nước Mỹ.
Giáo sư Painter viết: “Tôi là một trong hàng triệu người Cộng hòa ủng hộ bà Hillary Clinton bởi nhiều thứ mà tôi nghe nói trong chiến dịch tranh cử thật vô nghĩa và làm tổn thương nhiều người Mỹ. Tuy nhiên, tôi cũng nghĩ rằng, trở thành một vị tổng thống tốt với ông ấy sẽ phải vượt qua nhiều thách thức, song ông ấy hoàn toàn có thể tránh nguy cơ trở thành một vị tổng thống tồi”.
Ông đưa ra 2 lý do cho nhận định này. Thứ nhất, không phải là một chính trị gia, do vậy, ông ấy không thể đi xa được như hiện nay nếu không phải là một người thông minh. Thứ hai, có lẽ cũng biết điều mà ai cũng biết đó là: Nhiều điều mà ông ấy tuyên bố để lấy lòng cử tri là vô nghĩa. Chỉ lý do đó có thể tin rằng sẽ không thực thi tất cả những điều đã tuyên bố khi tranh cử. Hơn nữa, một quốc hội do đảng Cộng hòa kiểm soát chắc chắn sẽ ngăn cản những đề xuất chính sách của ông nếu không hợp lý, ví dụ, từ chối cấp kinh phí xây dựng bức tường ở biên giới với Mexico. Đó là chưa kể, không phải tất cả các đề xuất chính sách của ông đều tệ.
Về chính sách thương mại, có thể không đàm phán các hiệp định thương mại mới, nhưng cũng rất ít khả năng ông sẽ rút lại các thỏa thuận thương mại hiện có. Theo giáo sư Painter, có lẽ có đủ hiểu biết lịch sử để tránh chủ nghĩa bảo hộ thảm họa của những năm 1930 khiến cuộc Đại suy thoái của trầm trọng hơn. Ông hay bất cứ chuyên gia kinh tế nào đều biết rằng, thương mại toàn cầu hóa tạo ra nhiều việc làm hơn là hủy hoại nền kinh tế.
Ông Trump trong khi đó được đánh giá là một nhà thương thuyết giỏi bất chấp những phát ngôn gây tranh cãi gần đây. Đó là lý do tại sao người ta có thể tin tưởng rằng ông có thể thuyết phục được các ngành, các doanh nghiệp, các nhà đầu tư để đạt những mục tiêu đề ra. Ông cũng tỏ ra là người thẳng thắn, quyết đoán và có lẽ không dễ bị mua chuộc. “Ông ấy chẳng hề e ngại nói ra những điều mà ông ấy nghĩ. Sẽ rất tốt nếu một chính trị gia luôn thẳng thắn, minh bạch”, tờ Todayinfo nhận định. Sự thẳng thắn của thể hiện ngay ở cách điều hành doanh nghiệp của ông, ông sẵn sàng sa thải bất cứ ai nếu cảm thấy “không được việc”. Với bản tính này rất có thể sẽ xây dựng được một đội ngũ trợ lý điều hành đắc lực khi trở thành tổng thống tiếp theo của Mỹ.
Với vấn đề người nhập cư, trong chiến dịch tranh cử, tỏ ra vô cùng gay gắt về vấn đề nhập cư, nhưng có lẽ ông cũng không thể phủ nhận một thực tế rằng người nhập cư góp phần thúc đẩy kinh tế Mỹ. Mỹ là quốc gia giàu nhất thế giới một phần lớn là nhờ người nhập cư, trong đó có tổ tiên của ông Trump.
Về chính sách đối ngoại, trong chiến dịch tranh cử ông Trump từng cam kết nếu ông đắc cử, chính phủ Mỹ sẽ không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác. Với tuyên bố này, người ta có thể kỳ vọng, nước Mỹ dưới thời ông Trump sẽ không sa lầy vào các cuộc chiến “tốn người, hao của”. Ông cũng có thể giúp nước Mỹ tiết kiệm được hàng tỷ USD khi đề nghị các đồng minh phải chia sẻ gánh nặng chi phí đảm bảo an ninh toàn cầu. Tuy nhiên, để làm được điều này, nước Mỹ phải hợp tác với họ.
Nguồn: Dân trí

Thực hư tin Tổng thống Trump miễn visa cho công dân châu Á vào Mỹ
Nhiều người châu Á đã cảm thấy rất phấn khích vì thông tin cho rằng Tổng thống Mỹ Donald Trump miễn phí cấp visa tới Mỹ.
-
Có 1 thứ phụ nữ ngoại tình rất "thèm", chồng cũng không thể đáp ứng được
-
Cụ ông để lại di chúc căn nhà 12 tỷ ở Sài Gòn cho người nghèo che mưa nắng dù có vợ con đuề huề
-
‘Trí khôn’ của tiệm phở tại sân bay Tân Sơn Nhất, khách phải trả 195.000đ/ 1 tô mà không nói được gì
-
Nỗi lo ông Trump trở lại Nhà Trắng phủ bóng châu Âu
-
‘Tước quốc tịch’ – nỗi lo của người nhập cư
Mấy hôm nay truyền thông Mỹ xôn xao về một sự việc chưa từng có tiền lệ: ông Donald Trump, tổng thống Mỹ, đòi thu hồi quyền công dân (tước quốc tịch) bà Rosie O’Donnell, một nữ nghệ sĩ hài có tên tuổi, sau khi bà lên tiếng chỉ trích đạo luật “To, Đẹp” (Big Beautiful Bill) mà ông vừa ký ban hành.
-
Sự thật về mối quan hệ sugar baby
Các "sugar baby" là bạn gái hay gái mại dâm? Nhiều người đang đi trên ranh giới mong manh giữa hai khái niệm này.
-
Ba nguyên tắc làm giàu của Warren Buffett
Theo Warren Buffett sự giàu có không đến từ việc làm cật lực, mà từ ba nguyên tắc cốt lõi: kết nối đúng người, tập trung đúng việc và tạo ra giá trị không thể sao chép.
-
Người nước ngoài ngạc nhiên với thói quen dậy sớm ở Việt Nam
4h sáng, Semyon Kuprianov tỉnh giấc khi nghe tiếng rao của người bán hàng rong vang lanh lảnh khắp khu phố.
-
Kỳ vọng và hoài nghi về tối hậu thư của ông Trump với Nga
Việc Tổng thống Trump dọa trừng phạt nghiêm khắc Nga khiến nhiều người tin rằng ông đã thay đổi lập trường song họ vẫn hoài nghi về mức độ tác động của nó.
-
Dự án sửa tàu ngầm Mỹ nát mũi ở Biển Đông bị chậm tiến độ
USS Connecticut, tàu ngầm Mỹ bị nát mũi ở Biển Đông năm 2021, dự kiến trở lại biên chế cuối năm 2026, chậm một năm so với kế hoạch.
-
Ngập lụt nghiêm trọng ở New York, nước tràn vào tàu điện ngầm
Mưa lớn kỷ lục trong đêm gây ngập lụt nghiêm trọng tại New York, khiến nước phun lên dữ dội ở ga tàu điện ngầm.
-
Người Mỹ không thể nghỉ hưu vì con 'mãi chưa trưởng thành'
Trong khi bạn bè đi du lịch, bà Lucy, 66 tuổi, không dám ra khỏi nhà bởi cần tiết kiệm tiền nuôi con gái 27 tuổi sống cùng nhà.
-
Nhân viên hàng không Mỹ hiến thận cho khách quen
Jill Hickey, nhân viên hàng không hãng Delta, hiến thận cho khách quen Bruce Gamble, sau khi biết ông cần ghép thận mới có thể sống tiếp.
-
Cháy viện dưỡng lão lúc nửa đêm khiến 9 người tử vong
Giới chức Mỹ xác nhận ít nhất chín người đã thiệt mạng và khoảng 30 người bị thương trong vụ hỏa hoạn xảy ra tối 13/7 (giờ địa phương) tại một cơ sở chăm sóc người cao tuổi ở thành phố Fall River, bang Massachusetts của nước này.
-
Thuốc ung thư do AI thiết kế sắp thử nghiệm trên người
Isomorphic Labs, công ty con của Alphabet, cho biết đang chuẩn bị thử nghiệm lâm sàng đối với các loại thuốc điều trị ung thư được thiết kế nhờ trí tuệ nhân tạo (AI).
-
Ông Trump ra tối hậu thư với Nga
Tổng thống Mỹ Trump ra tối hậu thư đề nghị Nga giải quyết cuộc xung đột Ukraine trong 50 ngày hoặc đối mặt mức thuế cao.